Độc tính Lá_ngón

Độc tính của lá ngón là do các ancaloit chứa trong toàn bộ cây, trật tự độc giảm từ rễ, lá, hoa, quả và thân cây. Tới 17 đơn phân ancaloit đã được chiết ra từ lá ngón như koumin[5], gelsenicin[5], gelsamydin I[7], gelsemoxonin[8], 19α-hydroxygelsamydin[9], trong đó hàm lượng koumin là cao nhất còn độc tính của gelsenicin tính theo LD50 trên chuột là cao nhất[5].

Việt NamTrung Quốc, nó được coi là một trong bốn loại cây có độc tính hàng cao nhất (thuốc độc bảng A), một số người cho rằng chỉ cần ăn ba lá là đủ chết người.

Ngộ độc

  • Ngày 12-7-2020, một nhóm 5 người dân ở xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên, Hà Giang hái rau rừng, sau đó được cho là lá ngón, để nấu canh ăn sáng, được đưa vào bệnh viện

Tự tử

Lá ngón ở Việt Nam là một loại thực vật có độc tính cao, nên nhiều người (đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số) ăn nó để tự tử. Đa số các trường hợp ăn xong khi chuyển đến bệnh viện sẽ tử vong, chỉ từ 3-5% mới có khả năng thoát khỏi cửa tử vì biết cách sơ cứu kịp thời và đúng cách.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lá_ngón http://www.hkcem.com/html/publications/Journal/200... http://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleUR... http://worldplants.webarchiv.kit.edu/ http://www.producegreen.org.hk/hkwildflower/100flo... http://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/jo00274a043 http://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/ol0344725 http://www.catalogueoflife.org/annual-checklist/20... //dx.doi.org/0.1021%2Fol0344725 //dx.doi.org/10.1016%2F0031-9422(96)00280-4 http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&...